Phân bón phân giải chậm Release Fertilizer (CRF)

Phân bón phân giải chậm (Controlled Release Fertilizer) là sản phâm đang được sử dụng rất nhiều tại các nước phát triển (Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nhật) cũng như tại một số nước quanh ta (Malaysia, Indonesia và Thái Lan). Phân bón phân giải chậm và việc sử dụng các khoáng chất một cách hiệu quả: Bằng việc bọc quanh hạt phân bón một vách ngăn, việc phân giải của phân bón sẽ được kiểm soát. Nhờ có vách ngăn giữa phân bón và môi trường xung quanh, phân bón sẽ phân giải từ từ các khoáng chất từ bên trong ra môi trường bên ngoài giúp cho phân bón tồn tại lâu hơn trong môi trường. Tính năng của phân bón phân giải chậm CRF: Phân bón phân rải chậm eKote bao gồm có 2 phần: bao bọc bên ngoài là một lớp polymer (polyUrethane), phần bên trong là các khoáng chất dễ hòa tan (N-P-K và các nguyên tố vi khoáng Mn, Boron,…) Sau khi bón phân phân giải chậm vào đất: nước thấm qua lớp bọc polymer đi vào bên trong hạt phân, các nguyên tố khoáng chất sẽ hòa tan vào nước ở bên trọng lớp bọc polymer. Nước tiếp tục thẩm thấu qua lớp polymer đi vào bên trong hạt phân, trong thời gian đó các nguyên tố khoáng đã hòa tan sẽ khuếch tán qua lớp polymer đi ra môi trường xung quanh, các nguyên tố khoáng này là nguồn cung cấp cho cây trồng. Quá trình phân giải của các phần tử khoáng hòa tan bên trong hạt phân tiếp tục cho đến khi các phần tử này khuếch tán hết ra ngoài môi trường xung quanh (% release = 100%), khi đó chỉ còn lớp bọc polymer và nước. Sau một thời gian (1-2 năm), lớp bọc này sẽ tự phân hủy hữu cơ và không ảnh hưởng đến môi trường và nguồn đất. Phân bón CRF có thể có thời...

Xem thêm

Hóa chất tẩy rửa lò hơi

Công ty hóa chất cơ bản hóa chất công nghiệp Ngọc Lân xin giới thiệu đến khách hàng hóa chất tẩy rửa lò hơi Tại sao trong lò hơi lại có lớp cáu cặn Nước đưa vào với mục đích lảm giảm nhiệt lò hơi còn chứa quá nhiều tạp chất nên khi gặp nhiệt độ cao các tạp chất trong nước sẽ bám vào thành của lò hơi bao gồm: nước cứng , nước phèn. Khi máy lò hơi hoạt động sẽ không có dung dịch nào để khử . Khi có quá nhiều chất cặn bám vào lò hơi sẽ ảnh hưởng tới nhiệt độ của lò hơi gây giảm công suất lò hơi mà nhiên liệu lại tăng hơn gây ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Khi lò hơi không giữ nhiệt độ ổn định sẽ gây ảnh hưởng đến nhiệt đô ống lửa, ống nước . Quy trình tẩy rửa bằng hóa chất tẩy rửa lò hơi  : a. Xác định các thông số kỹ thuật : Đo đạt lớp cặn đóng trên thành lò hơi , và cấu tạo của cáu cặn đóng trên thành. Lấy thông tin thể tích lò hơi và các thiết bị ống dẫn nhiệt b. Quy trình súc rửa lò hơi : Tùy theo thể tích lò hơi mà ta cho lượng hóa chất tẩy rửa lò hơi cho phù hợp Hướng dẫn : ngâm hóa chất tẩy rửa lò hơi vào và ngăm ở nhiệt độ khoảng hơn 1200C vào khoản 15h-21h để hóa chất tẩy sạch cặn bám trong lò hơi Tiếp tục ta tẩy rửa lại lò hơi 1 lần nữa để các chất cáu cặn ra ngoài hết...

Xem thêm

Thuốc nhuộm từ lá cây tự nhiên thay cho hóa chất

Những chiếc lá xà cừ, lá bàng đã rụng tưởng chừng vô ích đã biến thành thuốc nhuộm vải tự nhiên dưới bàn tay của “thầy phù thủy” sinh viên ở ĐH Bách khoa Hà Nội. Những chiếc lá xà cừ, lá bàng đã rụng tưởng chừng vô ích đã biến thành thuốc nhuộm vải tự nhiên dưới bàn tay của “thầy phù thủy” sinh viên ở ĐH Bách khoa Hà Nội. Dùng lá cây để làm thuốc nhuộm vải xuất phát từ ý tưởng của PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh, giảng viên trường ĐH Bách khoa. Cô đã có hơn 15 năm trời say mê cùng những chất màu tự nhiên làm từ vỏ cây, vỏ quả, lá, gỗ. Tuy nhiên, việc biến những chiếc lá rụng thành thuốc nhuộm thì cô tin tưởng giao cho Trưởng. Cứ thấy Nguyễn Quốc Trưởng, sinh viên khoa Dệt may – Thời trang, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lang thang trong sân trường, dân tình biết ngay là anh bạn đang đi “săn”… lá xà cừ, lá bàng. Thời gian đầu, Trưởng cùng nhóm bạn tận dụng triệt để lá xà cừ rụng xuống từ các cây xà cừ trong trường. Nhưng để làm nghiên cứu thì số lượng lá gom được trong khuôn viên trường là chưa đủ.  Và anh bạn quyết định đi gom lá từ nhiều cây xà cừ trên khắp các tuyến phố. Thậm chí, Trưởng còn có một danh sách mang tên “bản đồ xà cừ Hà Nội” chỉ những nơi có nhiều cây xà cừ để đi nhặt lá. Thu lá về rồi lại chọn ngày nắng to, giữa trưa để đem đổ lá ra phơi. Việc tổng hợp chất màu từ một loại lá không hề đơn giản, trải qua nhiều công đoạn hóa học. “Những ngày đầu nhuộm thử, mỗi tấm vải lại cho một màu khác nhau, lại rất dễ bị phai màu” – Trưởng kể. Phòng thí nghiệm có duy nhất...

Xem thêm

Hóa chất xử lý nước thải POLYTETSU

Hóa chất xử lý nước thải POLYTETSU hóa chất POLYTETSU là hóa chất hỗ trợ quá trình keo tụ có nguồn gốc chính là sắt, như đã nói nó có công dụng chính là kết dính các tạp chất lơ lững còn lại trong quá trình xử lý nước thải và tạo bông làm cho các chất này lắng xuống đáy giúp cho việc xử lý nước thải có hiệu quả cao và tiết kiệm được thời gian và kinh phí ngoài ra nó một tác dụng rất tốt là khử mùi nước thải. Công thức: [Fe2(OH)n(SO4)3-n/2]m Tính hiệu quả hóa chất POLYTETSU; Keo tụ hóa chất POLYTETSU được coi là hóa chất tạo keo tụ tốt nhất và keo tụ này có độ kết dính cao nhất trong các hóa chất hộ trợ keo tụ trên thị trường hóa chất hiện nay Khả năng phù hợp với đa dạng loại nước thải Thời gian tao keo tu nhanh Khả năng hạn chế và loại bỏ BOD và COD cụng như một số loại kim loại và P có trong nước thải Khử mùi hóa chất POLYTETSU cho hiệu quả khử mùi cao nhất đối với ammoniac và các hợp chất sunphua. hóa chất POLYTETSU xử lý mùi tốt cho nhiều loại nước thải. Ứng dung hóa chất POLYTETSU vào các lĩnh vực Xử lý nước thải sinh hoạt Xử lý nước thải nông thôn Xử lý nước thải các khu công nghiệp Xử lý nước thải ngành giấy Xử lý nước thải ngành dệt nhuộm Xử lý nước thải ngành thủy hải sản Xử lý nước thải ngành chăn nuôi Xử lý nước thải ngành hóa...

Xem thêm

Ảnh hưởng của các hóa chất đến cuộc sống con người.

Tại phiên họp thứ 2 của Hội nghị quốc tế về quản lý các hoá chất (ICCM2) của Liên Hợp Quốc, các nhàkhoa học đã cảnh báo về những rủi ro hoá chất mà con người đang phải đối mặt và đưa ra Tiếp cận chiến lược về quản lý các hoá chất quốc tế (SAICM). Tham gia Hội nghị có khoảng 800 đại biểu từ các chính phủ, các ngành công nghiệp và các tổ chức phi chính phủ. Theo bà Viveka Bohn, nguyên đại sứ môi trường Thuỵ Điển, đây là cơ hội nhằm tạo ra sự thay đổi lớn hướng tới tương lai không có chất độchại. Vào năm 2020, SAICM có thể làm giảm đáng kể rủi ro liên quan đến vòng đời của các hoá chất. Quản lý an toàn các hoá chất trong các sản phẩm sử dụng hàng ngày trở nên cấp bách. Để bảo vệ trẻ em và các thế hệ tương lai, thế giới cần có chiến lược toàn cầu về tri thức và thông tin. Bà Viveka cho rằng, chính phủ các nước và các ngành công nghiệp phải có trách nhiệm rõ ràng để giải quyết các vấn đề về sức khoẻ và môi trường liên quan đến các hoá chất. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng giữ vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền và giải thích cho công chúng và các nhà chính trị một cách rõ ràng và khách quan những kiến thức mới nhất về những ảnh hưởng của việc tiếp xúc với các hoá chất, đặc biệt là ảnh hưởng của chất hỗn hợp và của các sản phẩm bị biến đổi khó xác định. Ảnh hưởng của pha trộn, đó là một số hoá chất có khả năng kết hợp với nhau gây ảnh hưởng đến hoạt động của con người không có thể dự báo trước,cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa về vấn đề này. Bohn kêu gọi...

Xem thêm
Page 1 of 2212345...1020...Last »

Not Found

The requested URL / was not found on this server.